Ván MDF TRƠN VÀ MDF CHỐNG ẨM

Ván MDF TRƠN VÀ MDF CHỐNG ẨM

  • Ván MDF TRƠN VÀ MDF CHỐNG ẨM

  • Ngày đăng: 11-03-2017
  • Lượt xem: 3027
  • MDF là tên viết tắt của Medium Density Fiberboard nghĩa là ván sợi mật độ trung bình. Gỗ MDF có thành phần chính là gỗ tự nhiên được nghiền bằng máy tạo thành những sợi cellulo -> sau đó được rửa trôi tạp chất còn sót lại -> rồi trộn keo và chất kết dính ->cuối cùng nén thành tấm.

Gỗ MDF là gì?

MDF là tên viết tắt của Medium Density Fiberboard nghĩa là ván sợi mật độ trung bình.

Gỗ MDF có thành phần chính là gỗ tự nhiên được nghiền bằng máy tạo thành những sợi cellulo -> sau đó được rửa trôi tạp chất còn sót lại -> rồi trộn keo và chất kết dính ->cuối cùng nén thành tấm.

Tấm MDF có kích thước tiêu chuẩn 1m2 x 2m4, độ dày đa dạng: 2,3mm, 2,5mm, 3mm, 4mm, 4,5mm, 4,75mm, 5,5mm, 6mm,  8mm, 9mm, 12mm, 15mm, 16mm, 17mm, 18mm, 19mm, 25mm.

Gỗ MDF có tốt không? Ứng dụng gỗ công nghiệp MDF như thế nào?

Ưu điểm của ván gỗ công nghiệp MDF

-           Chống co ngót, cong vênh
-           Bề mặt phẳng dễ kết hợp với nhiều loại vật liệu bề mặt -> đa dạng và phong phú về màu sắc
-           Giá thành ổn định, rẻ hơn gỗ tự nhiên
-           Phù hợp với nhiều phong cách nội thất

Nhược điểm của ván gỗ công nghiệp MDF

-           Kém về khả năng chịu nước
-           Không thi công được các chi tiết phức tạp, những chi tiết chạm trổ như gỗ tự nhiên
-           Độ dẻo dai hạn chế, độ dày có giới hạn

Ứng dụng của gỗ MDF

Gỗ MDF có ứng dụng khá phong phú, tùy thuộc vào thành phần bột gỗ, các chất phụ gia kết dính người ta chia thành gỗ MDF dùng trong sản phẩm nội thất gia đình (bàn ghế, giường, tủ,…) hay gỗ MDF ngoài trời

Phân loại gỗ công nghiệp MDF

Gỗ MDF gồm 2 loại : Lõi xanh chống ẩm và lõi đỏ chịu hóa chất.

phân loại gỗ mdf
Phân loại gỗ mdf
Ván gỗ MDF có thể kết hợp với nhiều loại vật liệu bề mặt để tạo ra thành phẩm như: Kết hợp được với hơn 200 mã Melamine, trên 80 mã Laminate, ngoài ra còn có thể kết hợp với veneer (veneer óc chó, veneer sồi, veneer xoan đào,…) bên cạnh đó cũng có thể kết hợp với một số  vật liệu bề mặt như Acrylic hoặc sơn bệt trắng.

Gỗ mdf lõi xanh chống ẩm là gì?

Vậy gỗ mdf lõi xanh chống ẩm là gì? Có điểm mạnh gì so với gỗ MDF thường mà đặc biệt được ưa chuộng trong làm nội thất? chúng tôi xin đưa ra một số ưu điểm như sau

Bên cạnh những ưu điểm của gỗ MDF đã liệt kê thì lõi xanh còn có khả năng chống ẩm tốt, đặc biệt phù hợp với điều kiện khí hậu tại Việt Nam với độ ẩm không khí cao, tính chất nóng ẩm. Trong điều kiện này gỗ công nghiệp loại thường hay bị ẩm mốc, bị nứt, bung nổ. Còn gỗ MDF lõi xanh với tính năng ưu Việt có thể đáp ứng tốt.

So sánh gỗ MDF và MFC, HDF, gỗ mdf hay mfc tốt hơn?

Bên cạnh gỗ công nghiệp MDF thì MFC và HDF cũng là những loại gỗ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực nội thất. Vậy chúng có điểm gì khác nhau?
 
​Bảng phân biệt gỗ MDF, MFC và HDF
Bảng phân biệt gỗ MDF, MFC và HDF

Gỗ MFC là loại gỗ đã thành phẩm ( cốt gỗ PB được phủ bằng vật liệu phủ bề mặt Melamine) MDF và HDF là cốt gỗ chưa phủ bề mặt: Ta có thể lựa chọn nhiều loại vật liệu phủ bề mặt để phủ lên cốt MDF hoặc HDF như Acrylic, Laminate, veneer, Melamine, sơn bệt.

Về chất lượng và giá thành: MFC thường rẻ nhất và chất lượng thấp hơn MDF, MDF có giá trung bình, HDF thường cao hơn MDF và MFC và có chất lượng tốt hơn.

Gỗ MDF là gì?

MDF là tên viết tắt của Medium Density Fiberboard nghĩa là ván sợi mật độ trung bình.

Gỗ MDF có thành phần chính là gỗ tự nhiên được nghiền bằng máy tạo thành những sợi cellulo -> sau đó được rửa trôi tạp chất còn sót lại -> rồi trộn keo và chất kết dính ->cuối cùng nén thành tấm.

Tấm MDF có kích thước tiêu chuẩn 1m2 x 2m4, độ dày đa dạng: 2,3mm, 2,5mm, 3mm, 4mm, 4,5mm, 4,75mm, 5,5mm, 6mm,  8mm, 9mm, 12mm, 15mm, 16mm, 17mm, 18mm, 19mm, 25mm.

Gỗ MDF có tốt không? Ứng dụng gỗ công nghiệp MDF như thế nào?

Ưu điểm của ván gỗ công nghiệp MDF

-           Chống co ngót, cong vênh
-           Bề mặt phẳng dễ kết hợp với nhiều loại vật liệu bề mặt -> đa dạng và phong phú về màu sắc
-           Giá thành ổn định, rẻ hơn gỗ tự nhiên
-           Phù hợp với nhiều phong cách nội thất

Nhược điểm của ván gỗ công nghiệp MDF

-           Kém về khả năng chịu nước
-           Không thi công được các chi tiết phức tạp, những chi tiết chạm trổ như gỗ tự nhiên
-           Độ dẻo dai hạn chế, độ dày có giới hạn

Ứng dụng của gỗ MDF

Gỗ MDF có ứng dụng khá phong phú, tùy thuộc vào thành phần bột gỗ, các chất phụ gia kết dính người ta chia thành gỗ MDF dùng trong sản phẩm nội thất gia đình (bàn ghế, giường, tủ,…) hay gỗ MDF ngoài trời

Phân loại gỗ công nghiệp MDF

Gỗ MDF gồm 2 loại : Lõi xanh chống ẩm và lõi đỏ chịu hóa chất.

phân loại gỗ mdf
Phân loại gỗ mdf
Ván gỗ MDF có thể kết hợp với nhiều loại vật liệu bề mặt để tạo ra thành phẩm như: Kết hợp được với hơn 200 mã Melamine, trên 80 mã Laminate, ngoài ra còn có thể kết hợp với veneer (veneer óc chó, veneer sồi, veneer xoan đào,…) bên cạnh đó cũng có thể kết hợp với một số  vật liệu bề mặt như Acrylic hoặc sơn bệt trắng.

Gỗ mdf lõi xanh chống ẩm là gì?

Vậy gỗ mdf lõi xanh chống ẩm là gì? Có điểm mạnh gì so với gỗ MDF thường mà đặc biệt được ưa chuộng trong làm nội thất? chúng tôi xin đưa ra một số ưu điểm như sau

Bên cạnh những ưu điểm của gỗ MDF đã liệt kê thì lõi xanh còn có khả năng chống ẩm tốt, đặc biệt phù hợp với điều kiện khí hậu tại Việt Nam với độ ẩm không khí cao, tính chất nóng ẩm. Trong điều kiện này gỗ công nghiệp loại thường hay bị ẩm mốc, bị nứt, bung nổ. Còn gỗ MDF lõi xanh với tính năng ưu Việt có thể đáp ứng tốt.

So sánh gỗ MDF và MFC, HDF, gỗ mdf hay mfc tốt hơn?

Bên cạnh gỗ công nghiệp MDF thì MFC và HDF cũng là những loại gỗ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực nội thất. Vậy chúng có điểm gì khác nhau?
 
​Bảng phân biệt gỗ MDF, MFC và HDF
Bảng phân biệt gỗ MDF, MFC và HDF

Gỗ MFC là loại gỗ đã thành phẩm ( cốt gỗ PB được phủ bằng vật liệu phủ bề mặt Melamine) MDF và HDF là cốt gỗ chưa phủ bề mặt: Ta có thể lựa chọn nhiều loại vật liệu phủ bề mặt để phủ lên cốt MDF hoặc HDF như Acrylic, Laminate, veneer, Melamine, sơn bệt.

Về chất lượng và giá thành: MFC thường rẻ nhất và chất lượng thấp hơn MDF, MDF có giá trung bình, HDF thường cao hơn MDF và MFC và có chất lượng tốt hơn.

Nội dung đang cập nhật...